iSEE nỗ lực mở rộng nguồn và chất lượng nghiên cứu về các nhóm thiểu số ở Việt Nam. Là một think tank cũng như một tổ chức nỗ lực thúc đẩy xã hội bình đẳng và phổ quát, chúng tôi tự thực hiện khảo sát, phỏng vấn và thu thập dữ liệu sơ cấp để sản xuất các báo cáo, bài nghiên cứu, điểm luận và khuyến nghị chính sách.
Dưới đây là những sản phẩm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện. Trong trường hợp bạn muốn trích dẫn một báo cáo cụ thể, vui lòng ghi tên iSEE, tác giả, ngày xuất bản và đường dẫn đến trang của chúng tôi http://isee.org.vn/vi
2020
Báo cáo nghiên cứu Tác động của COVID-19 đến cuộc sống và nhu cầu của người LGBTI+2020
Báo cáo nghiên cứu: Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng giới2020
Sống chung cùng giới2020
Người LGBT trong mắt công chúng2020
Sống cuộc sống của mình2020
Nói về mình – Những gợi ý về quá trình công khai của người đồng tính2020
Ối dzời! Ra là thế! – Tất tần tật về giới tính & LGBT*2020
Cẩm nang chuyển giới: Hành trình được là chính mình (Phần B)2018
Báo cáo nghiên cứu: Hiện trại trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tính của người chuyển giới ở Việt Nam2018
Cha mẹ chấp nhận và lên tiếng ủng hộ quyền của con là người LGBT: Những yếu tố tác động2020
Báo cáo chuyên đề tác động của COVID-19 tới một số cộng đồng dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Nghiên cứu với cộng đồng tại chỗ và người di cư thành thị2020
Đồng nghiên cứu: Sự lựa chọn của thanh niên2020
Sách ảnh Một tôi khác2020
Đa dạng văn hóa – Bài học từ những câu chuyện2019
Định vị cơ hội và thách thức: Nghiên cứu thanh niên dân tộc thiểu số di cư tại thành thị miền bắc Việt Nam2019
Khơi nguồn nội lực: các câu chuyện truyền cảm hứng của những người phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam2019
Thanh niên dân tộc thiểu số trong không gian mạng: Hiện thực và trải nghiệm của một số nhóm cộng đồng tại khu vực miền núi tỉnh Bắc Kạn2018
Ứng xử với người khác lạ – Quan điểm của cộng đồng dân tộc thiểu số về người có xu hướng tính dục và bản dạng giới thiểu số2017
Tín dụng các tộc người thiểu số2017
Kết hôn trẻ em ở một số cộng đồng tộc người thiểu số ở Việt Nam2021
Nhà máy là ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, vậy chúng tôi làm gì để giữ gìn ngôi nhà ấy?2020
Cẩm nang dành cho “người đồng hành” của nạn nhân/ người sống sót sau bạo lực giới2019
Phía sau ngôn từ: Nghiên cứu diễn ngôn về đổ lỗi cho nạn nhân của bạo lực giới2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? Phần 3: Nỗi ám ảnh kéo dài2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? (Phần 2: Diễn ngôn báo chí)2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? (Phần 1: Rễ sâu văn hoá)2019
Inforgraphic ‘Phía sau ngôn từ’ về đổ lỗi cho nạn nhân2018
Guideline nhạy cảm giới cho báo chí2018
Hành động giới – Thúc đẩy đáp ứng giới trong vận động chính sách2018
Kể cho chính mình – những câu chuyện về Quyền kinh tế2016
Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân2016
Ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền2016
Bảo đảm quyền tự do lập hội theo hiến pháp 20132016
Đánh dấu không gian xã hội dân sự Việt Nam2016
Báo cáo Phong trào 6700 bảo vệ cây xanh ở Hà Nội2015
Vận động và chiến lược vận động của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam2015
Nhận thức của người dân về hoạt động từ thiện và khả năng gây quỹ của các tổ chức phi chính phủ việt nam2015
Tự do Hiệp hội2015
ABC về bầu cử2014
ABC về các quyền dân sự chính trị cơ bản