iSEE nỗ lực mở rộng nguồn và chất lượng nghiên cứu về các nhóm thiểu số ở Việt Nam. Là một think tank cũng như một tổ chức nỗ lực thúc đẩy xã hội bình đẳng và phổ quát, chúng tôi tự thực hiện khảo sát, phỏng vấn và thu thập dữ liệu sơ cấp để sản xuất các báo cáo, bài nghiên cứu, điểm luận và khuyến nghị chính sách.
Dưới đây là những sản phẩm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện. Trong trường hợp bạn muốn trích dẫn một báo cáo cụ thể, vui lòng ghi tên iSEE, tác giả, ngày xuất bản và đường dẫn đến trang của chúng tôi http://isee.org.vn/vi
2020
Báo cáo nghiên cứu Tác động của COVID-19 đến cuộc sống và nhu cầu của người LGBTI+2020
Báo cáo nghiên cứu: Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng giới2020
Sống chung cùng giới2020
Người LGBT trong mắt công chúng2020
Sống cuộc sống của mình2020
Nói về mình – Những gợi ý về quá trình công khai của người đồng tính2020
Ối dzời! Ra là thế! – Tất tần tật về giới tính & LGBT*2020
Cẩm nang chuyển giới: Hành trình được là chính mình (Phần B)2018
Báo cáo nghiên cứu: Hiện trại trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tính của người chuyển giới ở Việt Nam2018
Cha mẹ chấp nhận và lên tiếng ủng hộ quyền của con là người LGBT: Những yếu tố tác động2016
Các vấn đề cộng đồng qua con mắt phụ nữ DTTS (xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn)2015
Đi tìm chữ Mông – Nghiên cứu cùng cộng đồng Mông thôn Giàng Tra, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa2014
Cây cacao ở Đăk Lăk và Lâm Đồng – Những thách thức trong phát triển bền vững ở Việt Nam2014
Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu cùng cộng đồng: Ứng dụng nhân học trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam2013
Đa dạng văn hóa – Bài học từ những câu chuyện2013
Thiểu số cần tiến kịp đa số – Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam2013
Đa dạng văn hóa – Thừa nhận và tôn trọng sự đa dạng2012
Diễn ngôn, chính sách và sự biến đổi văn hóa – sinh kế tộc người2012
Đánh giá tiếp cận và sử dụng các dịch vụ pháp lý của phụ nữ dân tộc thiểu số2012
Học không được hay học để làm gì – Bản tóm tắt2021
Nhà máy là ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, vậy chúng tôi làm gì để giữ gìn ngôi nhà ấy?2020
Cẩm nang dành cho “người đồng hành” của nạn nhân/ người sống sót sau bạo lực giới2019
Phía sau ngôn từ: Nghiên cứu diễn ngôn về đổ lỗi cho nạn nhân của bạo lực giới2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? Phần 3: Nỗi ám ảnh kéo dài2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? (Phần 2: Diễn ngôn báo chí)2019
Xâm hại tình dục xuất hiện ngày càng nhiều: Nguyên nhân do đâu? (Phần 1: Rễ sâu văn hoá)2019
Inforgraphic ‘Phía sau ngôn từ’ về đổ lỗi cho nạn nhân2018
Guideline nhạy cảm giới cho báo chí2018
Hành động giới – Thúc đẩy đáp ứng giới trong vận động chính sách2018
Kể cho chính mình – những câu chuyện về Quyền kinh tế2021
Tôi nhìn mình qua mắt họ: Thực trạng tự kỳ thị và các yếu tố liên quan đến sự tự kỳ thị ở những người đang sống chung với HIV/AIDS2020
Cẩm nang HỢP TÁC & GÂY QUỸ KHỐI TƯ NHÂN2019
[Yo4re_Nhóm Phú Xuyên] Nghiên cứu vấn đề trẻ khuyết tật khu vực nông thôn tiếp cận giáo dục: Góc nhìn từ thầy cô, gia đinh va trẻ khuyết tật2019
[Yo4re_Nhóm Tây Bắc] Nghiên cứu tìm hiểu vai trò của người phụ nữ La Ha tỉnh Sơn Ka trong gia đình và cộng đồng2019
[Yo4re_Nhóm Người Điếc] Nghiên cứu về tình trạng việc làm của người điếc Năm 2019 tại Hà Nội2019
[Yo4re_NextGen Hà Nội] Ảnh hưởng của hình ảnh người LGBTQ trên báo/trang tin điện tử và mạng xã hội facebook đến tự áp lực thay đổi bản thân của người trẻ LGBTQ2019
[Yo4re_It’s T Time] Báo cáo nghiên cứu: Bức bối giới xuất hiện, tồn tại và lưu dấu trong đời sống người Chuyển Giới2019
[Yo4re] Tổng hợp Factsheet2019
Báo cáo hội thảo chia sẻ kinh nghiệm gây quỹ từ khối tư nhân2017
Gây Quỹ Cho Hoạt động phát triển